-
Dự án Luật Phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ (PCCC&CNCH) đã được Quốc hội khóa XV xem xét, cho ý kiến tại kỳ họp thứ 7; dự kiến thông qua tại Kỳ họp 8. So với quy định trong Luật PCCC hiện hành, Dự thảo Luật đã bổ sung quy định về xử lý đối với các cơ sở, công trình không bảo đảm yêu cầu về PCCC được đưa vào sử dụng trước ngày Luật PCCC và CNCH có hiệu lực thi hành tại Điều 58 dự thảo Luật.
-
Bộ Công an dự thảo Thông tư quy định việc thực hiện kết luận thanh tra của lực lượng Công an nhân dân (CAND) để lấy ý kiến của các cơ quan, tổ chức, cá nhân. Dự thảo Thông tư thay thế Thông tư số 29/2019/TT-BCA ngày 30/8/2019 của Bộ trưởng Bộ Công an quy định việc thực hiện kết luận thanh tra trong Công an nhân dân.
-
Bộ Công an vừa ban hành Thông tư số 59/2024/TT-BCA ngày 07/11/2024 sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 74/2020/TT-BCA ngày 01 tháng 7 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ Công an quy định việc kiểm soát xuất nhập cảnh đối với công dân Việt Nam tại cửa khẩu. Thông tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2025.
-
Sáng 8/11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Dữ liệu. Đây dự án luật do Bộ Công an chủ trì soạn thảo, có vai trò quan trọng trong công tác chuyển đổi số quốc gia.
-
Bộ Công an vừa ban hành Thông tư số 55/2024/TT-BCA ngày 31/10/2024; trong đó sửa đổi, bổ sung một số điều của 04 Thông tư liên quan đến công tác phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ. Thông tư gồm 8 điều, có hiệu lực thi hành từ 16/12/2024.
-
Luật Phòng cháy, chữa cháy được Quốc hội khóa X, Kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 29/6/2001, có hiệu lực từ ngày 04/10/2021 và được sửa đổi, bổ sung năm 2013. Qua thực tiễn thi hành cho thấy, ngoài chức năng, nhiệm vụ phòng cháy, chữa cháy (PCCC), lực lượng Cảnh sát PCCC còn là lực lượng nòng cốt thực hiện nhiệm vụ cứu nạn, cứu hộ (CNCH) cũng như công tác quản lý nhà nước về CNCH.
-
Sáng 01/11/2024, Quốc hội thảo luận ở Hội trường về dự án Luật Phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ (PCCC&CNCH). Theo đó, tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội (ĐBQH), dự thảo luật đã được sửa đổi, bổ sung một số nội dung đáng chú ý như: Bổ sung, quy định rõ trách nhiệm của từng đối tượng trong hoạt động PCCC&CNCH; Bỏ quy định kinh doanh dịch vụ PCCC là ngành nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện; Bổ sung chế độ, chính sách cho sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ thuộc lực lượng Cảnh sát PCCC&CNCH trực tiếp thực hiện các hoạt động chữa cháy...
-
Bộ Công an dự thảo Thông tư quy định công tác giám sát việc thực hiện quyết định cấm tiếp xúc theo quy định của Luật Phòng, chống bạo lực gia đình để lấy ý kiến của các cơ quan, tổ chức, cá nhân.
-
Nhằm tạo sự thống nhất, đồng bộ của hệ thống pháp luật và thuận lợi cho các lực lượng trong quá trình tiến hành các hoạt động hợp pháp liên quan đến ma túy, góp phần nâng cao hiệu quả, đáp ứng kịp thời yêu cầu công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm về ma tuý, Bộ Công an dự thảo Thông tư quy định về một số hoạt động hợp pháp liên quan đến ma túy vì mục đích quốc phòng, an ninh để lấy ý kiến đóng góp của các cơ quan, tổ chức, cá nhân.
-
Hiện nay, Bộ Công an đang chủ trì, phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, các bộ, cơ quan có liên quan xây dựng Chương trình mục tiêu quốc gia phòng, chống ma túy đến năm 2030 với mục tiêu phòng ngừa, đấu tranh ngăn chặn ma túy nhằm giải quyết tổng thể các vấn đề liên quan đến giảm cung, giảm cầu và giảm tác hại của ma túy.
-
Nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý giáo dục học viên của các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng trong Công an nhân dân góp phần xây dựng lực lượng Công an nhân dân thật sự trong sạch, vững mạnh, chính quy, tinh nhuệ, hiện đại, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới, Bộ Công an dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 32/2021/TT-BCA ngày 26 tháng 3 năm 2021 quy định về công tác quản lý giáo dục học viên các trường Công an nhân dân để lấy ý kiến đóng góp của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
-
Luật Phòng, chống mua bán người được Quốc hội khóa XII, Kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 29/3/2011, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2012. Việc ban hành đạo luật chuyên ngành về phòng, chống mua bán người tạo cơ sở pháp lý thuận lợi cho các cơ quan chức năng trong đấu tranh phòng, chống mua bán người, hỗ trợ nạn nhân bị mua bán và thể hiện quyết tâm của Đảng và Nhà nước ta trong thực hiện cam kết quốc tế của Việt Nam, góp phần thúc đẩy và bảo vệ quyền con người trong công tác phòng, chống mua bán người.
-
Chuyển đổi số được Đại hội XIII của Đảng xác định là một trong những nhiệm vụ trọng tâm. Trong những năm qua, Đảng, Nhà nước đã có nhiều chủ trương, giải pháp đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ phục vụ công cuộc chuyển đổi số quốc gia, xây dựng Chính phủ điện tử, Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số.
-
Bộ Công an dự thảo Thông tư quy định về các biểu mẫu sử dụng để xử phạt vi phạm hành chính thuộc thẩm quyền của Công an nhân dân (CAND) để lấy ý kiến đóng góp của các cơ quan, tổ chức, cá nhân. Dự thảo Thông tư gồm 6 điều, kèm theo 16 biểu mẫu để sử dụng khi xử phạt vi phạm hành chính thuộc thẩm quyền của CAND.
-
Chiều 22/10/2024, tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ 8, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi). Các đại biểu đều đánh giá cao việc Ban soạn thảo tiếp thu nhiều ý kiến góp ý của đại biểu Quốc hội về dự án Luật này, đồng thời, đóng góp nhiều ý kiến quan trọng để dự thảo Luật hoàn thiện hơn. Đại tướng Lương Tam Quang, Uỷ viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Công an dự, phát biểu tiếp thu, giải trình ý kiến đại biểu nêu.