Thứ Tư, 20/11/2024
“ĐOÀN KẾT – DÂN CHỦ - KỶ CƯƠNG – TRÁCH NHIỆM – HIỆU QUẢ”
  • Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ được Quốc hội thông qua

    Với 79,84% đại biểu Quốc hội (ĐBQH) biểu quyết tán thành, sáng 27/6/2024, Quốc hội đã thông qua dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông (TTATGT) đường bộ. Dự án luật gồm 9 chương, 89 điều, có hiệu lực thi hành từ 01/01/2025, riêng quy định sử dụng thiết bị an toàn cho trẻ em dưới 10 tuổi và chiều cao 1,35m khi ngồi xe ô tô có hiệu lực từ ngày 01/01/2026.

  • Bài 1: Có cơ sở pháp lý vững chắc để thực hiện nhiệm vụ

    Những ngày này, lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự (ANTT) ở cơ sở tại các tỉnh, thành phố trên cả nước đang vui mừng, phấn khởi chờ ngày Luật Lực lượng tham gia bảo vệ ANTT ở cơ sở chính thức có hiệu lực thi hành.

  • 06 NHÓM NHIỆM VỤ CỦA LỰC LƯỢNG THAM GIA BẢO VỆ AN NINH, TRẬT TỰ Ở CƠ SỞ

    Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở (Luật số 30) được Quốc hội thông qua vào ngày 28/11/2023, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2024 đã tạo cơ sở pháp lý quan trọng, vững chắc, toàn diện cho việc xây dựng, củng cố, duy trì lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở, kịp thời đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ bảo đảm an ninh, trật tự trong tình hình mới.

  • Cơ sở thực tiễn để xây dựng và ban hành Luật Dữ liệu

    Hiện nay Bộ Công an đang xây dựng dự án Luật Dữ liệu, dự kiến sẽ trình Quốc hội khóa XV, tại Kỳ họp thứ 8. Việc xây dựng và ban hành Luật Dữ liệu xuất phát từ yêu cầu thực tiễn nhằm sử dụng hiệu quả thông tin trong các cơ sở dữ liệu, phục vụ công tác quản lý nhà nước và phát triển kinh tế - xã hội.

  • Sự cần thiết phải ban hành Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ

    Việc ban hành Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ với mục tiêu xây dựng thói quen, ý thức tự giác và hình thành văn hóa giao thông hiện đại, đề cao bảo vệ tính mạng, tài sản, quyền con người khi tham gia giao thông; Việc xây dựng và ban hành Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ là đòi hỏi tất yếu, khách quan, cấp bách của thực tiễn, phù hợp với quy luật phát triển, phù hợp với xu hướng xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật của Việt Nam trong điều kiện xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, góp phần tạo cơ sở pháp lý đầy đủ hơn để thúc đẩy, nâng tầm cả hai lĩnh vực đáp ứng yêu cầu trong tình hình mới.

  • Tuyên truyền Dự án Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp

    Thực hiện chương trình xây dựng pháp luật, Bộ Công an được Quốc hội khóa XV giao chủ trì soạn thảo dự án Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp. Theo kế hoạch, dự thảo luật sẽ được trình tại kỳ họp thứ 5 Quốc hội khóa XV (dự kiến diễn ra từ ngày 20/5/2024).

  • Tuyên truyền Dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi)

    Tội phạm mua bán người được Liên Hợp Quốc xác định là một trong những loại tội phạm nguy hiểm và đưa vào Chương trình Phòng, chống tội phạm toàn cầu. Hoạt động của tội phạm mua bán người trên thế giới diễn ra hết sức phức tạp với hàng triệu nam giới, phụ nữ và trẻ em đã và đang trở thành nạn nhân của các tổ chức, đường dây mua bán người hoạt động xuyên quốc gia có sự cấu kết giữa các đối tượng trong và ngoài nước. Do vậy, nhiệm vụ phòng, chống tội phạm mua bán người được đặt ra không chỉ đối với riêng một quốc gia mà đòi hỏi phải có sự hợp tác chặt chẽ giữa các quốc gia trong khu vực và trên toàn thế giới.

  • Uỷ ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về nhiều vấn đề cấp thiết

    Sáng 28/11, Phiên họp thứ 17 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đã khai mạc dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ.

  • Trình Quốc hội xem xét, cho ý kiến 3 dự án Luật do Bộ Công an chủ trì soạn thảo

    Đó là Luật Lực lượng tham gia bảo vệ ANTT ở cơ sở; Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật CAND.

  • Bộ Công an khuyến cáo người dân cảnh giác với tội phạm lừa đảo qua điện thoại

    Bộ Công an cảnh báo thủ đoạn giả danh, mạo danh cán bộ làm việc trong các cơ quan tư pháp dùng lời lẽ đe dọa sẽ bắt tạm giam nạn nhân để điều tra.

  • Truyền thông dự thảo chính sách pháp luật cho người Việt ở nước ngoài

    Chiều 15/11, Bộ Tư Pháp đã phối hợp với Thông tấn xã Việt Nam tổ chức hội thảo Tăng cường truyền thông dự thảo chính sách, pháp luật cho người Việt Nam ở nước ngoài.

  • Sự cần thiết xây dựng Luật Cảnh sát cơ động

    Luật Cảnh sát cơ động (CSCĐ) đã được thông qua tại Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV và chính thức có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2023. Đảm bảo tuân thủ Hiến pháp 2013, luật hóa các quan điểm, chủ trương của Đảng, Nhà nước về xây dựng lực lượng CSCĐ cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, hiện đại, phù hợp với tính chất đặc thù của CSCĐ và yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội trong tình hình mới, khắc phục những bất cập của Pháp lệnh CSCĐ là những căn cứ cần thiết để xây dựng Luật CSCĐ.

  • Lan tỏa tinh thần thượng tôn pháp luật, trở thành nếp sống văn hóa

    Ngày 20/6/2012, Quốc hội khóa XIII thông qua Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2013, trong đó xác định ngày 9/11 hằng năm là Ngày Pháp luật nước Cộng hoà XHCH Việt Nam nhằm tôn vinh Hiến pháp, pháp luật, giáo dục ý thức thượng tôn pháp luật cho mọi người trong xã hội.

  • Nhiều chiêu mới ngụy trang ma túy qua đường hàng không

    Trong thời gian qua, tình hình mua bán, vận chuyển trái phép các chất ma túy từ nước ngoài vào Việt Nam tiêu thụ hoặc chuyển đi nước thứ ba tiếp tục diễn biến phức tạp trên các tất cả các tuyến biên giới, cửa khẩu và có chiều hướng gia tăng. Đặc biệt, tội phạm ma túy, nhất là qua đường hàng không tiếp tục có nhiều diễn biến hết sức phức tạp với nhiều chiêu thức ngụy trang mới, tinh vi.

  • Chính phủ ban hành Nghị định quy định về định danh và xác thực điện tử

    Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Nghị định số 59/2022/NĐ-CP quy định về định danh và xác thực điện tử. Nghị định này áp dụng đối với cơ quan, tổ chức, công dân Việt Nam; tổ chức, cá nhân nước ngoài cư trú, hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam liên quan đến định danh và xác thực điện tử; có hiệu lực thi hành từ ngày 20/10/2022.

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10