Thứ Tư, 20/11/2024
“ĐOÀN KẾT – DÂN CHỦ - KỶ CƯƠNG – TRÁCH NHIỆM – HIỆU QUẢ”
THÔNG TƯ QUY ĐỊNH HỆ THỐNG BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG CỦA CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 28/2017/TT-BLĐTBXH

Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2017

 

THÔNG TƯ

QUY ĐỊNH HỆ THỐNG BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG CỦA CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP

Căn cứ Luật Giáo dục nghề nghiệp ngày 27 tháng 11 năm 2014;

Căn cứ Nghị định số 14/2017/NĐ-CP ngày 17 tháng 02 năm 2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội;

Căn cứ Nghị định số 48/2015/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2015 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Giáo dục nghề nghiệp;

Theo đề nghị của Tổng cục trưng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp;

Bộ trưng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành Thông tư quy định hệ thng bđảm cht lượng của cơ sở giáo dục nghề nghiệp.

Chương I

QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng

1. Thông tư này quy định về nguyên tc, yêu cầu, quy trình xây dựng, vận hành, đánh giá, cải tiến hệ thống bảo đảm chất lượng và tự đánh giá chất lượng giáo dục nghề nghiệp của cơ sở giáo dục nghề nghiệp.

2. Thông tư này áp dụng đối với trường cao đng, trường trung cấp, trung tâm giáo dục nghề nghiệp công lập, tư thục và có vn đầu tư nước ngoài.

3. Thông tư này không áp dụng đối với trường cao đng, trường trung cấp và chương trình đào tạo nhóm ngành đào tạo giáo viên thuộc thẩm quyền qun lý nhà nước của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Điều 2. Nguyên tắc, yêu cầu hệ thống bảo đảm chất lượng

1. Tuân thủ các quy định hiện hành, bo đảm phù hợp với mục tiêu đào tạo và thể hiện được tm nhìn, sứ mạng, chiến lược, quhoạch, kế hoạch phát triển của cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong từng giai đoạn.

2. Nhn mạnh vai trò của người quản lý, gn kết với quyền tự chủ, trách nhiệm gii trình của cơ sở giáo dục nghề nghiệp và ly người học làm trung tâm.

3. Huy động sự tham gia của tt cả cán bộ qun lý, nhà giáo, nhân viên và người học.

4. Tiếp cận theo quá trình, đảm bảo tính hệ thng, gắn kết với tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp và ứng dụng tối đa công nghệ thông tin trong qun lý.

5. Phù hợp với điều kiện thực tin của cơ sở giáo dục nghề nghiệp, dễ vận hành; liên tục cải tiến, đơn giản hóa các thủ tục bảo đảm chất lượng và đảm bảo khoa học, hiệu quả, tiết kiệm.

Điều 3. Giải thích từ ngữ

Trong văn bản nàycác từ ngữ dưới đây được hiu như sau:

1. Hệ thng bo đm cht lượng trong cơ sở giáo dục nghề nghiệp là hệ thng các chính sách, quy trình, công cụ đối với tt cả lĩnh vực, nội dung quản lý của cơ sở giáo dục nghề nghiệp nhằm duy trì, cải tiến, nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp và đạt được mục tiêu đ ra.

2. Chính sách cht lượng là định hướng chung có liên quan đến chất lượng. Chính sách chất lượng thống nhất với chính sách chung của cơ sở giáo dục nghề nghiệp và là cơ sở để xác định các mục tiêu chất lượng.

3. Mục tiêu chất lượng là mong muốn cụ thể của cơ sở giáo dục nghề nghiệp có liên quan đến chất lượng, được xây dựng trên cơ sở chính sách chất lượng và được quy định cho các đơn vị trực thuộc cơ Sở giáo dục nghề nghiệp để thực hiện.

4. Hệ thống tài liệu bo đm chất lượng gồm chính sách chất lượng, s tay cht lượng, quy trình, công cụ bo đm chất lượng đối với từng nội dung troncác lĩnh vực quản lý.

5. Quy trình, công cụ bảo đm chlượng là cách thức để tiến hành một hoạt độncụ thể, trong đó nêu rõ trình tự, phương pháp và các yêu cầu nhằm đáp ứnmục tiêu chất lượng đã đề ra.

6. Sổ tay bảo đm chất lượng là tài liệu cung cấp thông tin về hệ thống bo đảm chất lượng cho cán bộ quản lý, nhà giáo, nhân viên và các bên liên quan.

7. Đánh giá hệ thng bo đm cht lượng cơ sở giáo dục nghề nghiệp là quá trình cơ sở giáo dục nghề nghiệp thu thập, x lý thông tin, đánh giá hiệu quả vận hành hệ thống bo đảm chất lượng.

8. Tự đánh giá chất lượng giáo dục nghề nghiệp là quá trình cơ sở giáo dục nghề nghiệp đánh giá để xác định mức độ cơ sở giáo dục nghề nghiệp hoặc chương trình đào tạo đạt tiêu chuẩn kim định chất lượng giáo dục nghề nghiệp theo quy định của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.

Chương II

HỆ THỐNG BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG CỦA CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP

Mục 1. XÂY DỰNG, VẬN HÀNH, ĐÁNH GIÁ VÀ CẢI TIẾN HỆ THỐNG BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG

Điều 4. Quy trình xây dựng, vận hành, đánh giá và cải tiến hệ thống bảo đảm chất lượng

1. Công tác chuẩn bị.

2. Xây dựng hệ thống tài liệu bảo đảm chất lượng.

3. Thiết lập hệ thống thông tin bảo đảm chất lượng.

4. Phê duyệt và vận hành hệ thống bảo đm chất lượng.

5. Đánh giá, cải tiến hệ thống bảo đảm chất lượng.

Điều 5. Công tác chuẩn bị

1. Hoàn thiện tổ chức và nhân sự bảo đảm chất lượntheo quy định tại Điều 6 Thông tư này.

2. Đánh giá thực trạng bộ máy, nhân sự và các điều kiện bảo đảm chất lượng của cơ sở giáo dục nghề nghiệp.

3. Lập kế hoạch xây dựng hệ thống bảo đảm chất lượng.

4. Tổ chức hướng dẫn về xây dựng, vận hành, đánh giá và ci tiến hệ thống bđảm chất lượncho cán bộ qun lý, nhà giáo, nhân viên.

Điều 6. Tổ chức và nhân sự bảo đảm chất lượng

1. Hiệu trưởng hoặc giám đốc cơ sở giáo dục nghề nghiệp (sau đây gọi chung là người đứng đcơ sở giáo dục nghề nghiệp) thành lập hoặc phân công đơn vị thực hiện chức năng, nhiệm vụ về bo đảm chất lượng và kim định chất lượncủa cơ sở giáo dục nghề nghiệp (sau đây gọi chung là đơn vị phụ trách). Trong trường hợp cn thiết, cơ sở giáo dục nghề nghiệp có thể thành lập các Hội đồng hoặc tổ tư vấn đ tư vn cho người đứng đcơ sở giáo dục nghề nghiệp các vấn đề về xây dựng, vận hành, đánh giá và ci tiến hệ thng bđảm chất lượng.

2. Nhiệm vụ của đơn vị phụ trách:

a) Chủ trì, phối hợp với các đơn vị thuộc cơ sở giáo dục nghề nghiệp lập kế hoạch xây dựng, vận hành, đánh giá và cải tiến hệ thng bo đảm chất lượng và trình người đng đầu cơ sở giáo dục nghề nghiệp phê duyệt;

b) Chủ trì, phối hợp với các đơn vị tổ chức thực hiện xây dựng, vận hành, đánh giá và cải tiến hệ thống bảo đảm chất lượng;

c) Đôn đốc, kiểm tra, giám sát và đề xuất các biện pháp thực hiện xây dựng, vận hành và cải tiến hệ thống bảo đảm chất lượnđúng tiến độ, hiệu quả và đảm bảo chất lượng;

d) Báo cáo kết quả xây dựng, vận hành và cải tiến hệ thống bảo đảm chất lượng theo yêu cầu của người đứng đu cơ sở giáo dục nghề nghiệp.

Điều 7. Xây dựng hệ thống tài liệu bảo đảm chất lượng

1. Xây dựng chính sách chất lượng:

a) Đơn vị phụ trách chủ trì tổ chức xây dựng chính sách chất lượng của cơ sở giáo dục nghề nghiệp trình người đng đu cơ sở giáo dục nghề nghiệp phê duyệt.

b) Chính sách chất lượng của cơ sở giáo dục nghề nghiệp bảo đảm các yêu cầu sau:

- Phù hợp với chính sách phát triển chung của cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong tng giai đoạn cụ thể và các quy định liên quan khác;

- Cụ thể hóa chủ trương và định hướng chung của cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong việc thực hiện bảo đảm chất lượng đào tạo;

- Được lý kiến đội ngũ cán bộ quản lý, nhà giáo, nhân viên, đại diện các tổ chức đoàn th, người học và các doanh nghiệp, đơn vị sử dụng lao động có tiếp nhận học sinh, sinh viên đến thực tập, thực hành, làm việc;

- Được trình bày cô đọng, rõ ràng, dễ hiu;

- Được rà soát, điều chỉnh, bổ sung, cập nhật phù hợp với thực tế phát triển của cơ sở giáo dục nghề nghiệp và sự thay đi của các định hướng chiến lược hay các quy định khác có liên quan.

2. Xây dựng mục tiêu chất lượng:

a) Đơn vị phụ trách chủ trì tổ chức xây dựng mục tiêu chất lượng của cơ sở giáo dục nghề nghiệp trình người đứng đu cơ sở giáo dục nghề nghiệp phê duyệt.

b) Mục tiêu chất lượng của cơ sở giáo dục nghề nghiệp bảo đảm các yêu cu sau:

- Được xác định phù hợp với chính sách chất lượng;

- Được xác định theo thứ tự ưu tiên nhằm cụ thể hóa chính sách chất lượng theo từng giai đoạn cụ thể;

- Được lấy ý kiến đội ngũ cán bộ quản lý, nhà giáo, nhân viên, đại diện các tổ chức đoàn th, người học và các doanh nghiệp, đơn vị sử dụng lao động có tiếp nhận học sinh, sinh viên đến thực tập, thực hành, làm việc;

- Được rà soát, điều chỉnh, bổ sung, cập nhật phù hợp với thực tế phát triển của cơ sở giáo dục nghề nghiệp và sự thay đi của các định hướng chiến lược hacác quy định khác có liên quan;

- Được trình bàcô đọng, rõ ràng, dễ hiểu, thuận tiện đánh giá.

c) Mục tiêu chất lượng của các đơn vị thuộc cơ sở giáo dục nghề nghiệp bđảm yêu cầu tại điểm b khoản 2 Điều này và phù hợp với chính sách chất lượng, mục tiêu chất lượng của cơ sở giáo dục nghề nghiệp đ ra.

3. Xây dựng sổ tay bảo đảm chất lượng;

a) Đơn vị phụ trách xây dựng s tay bđảm chất lượng theo mu tại Phụ lục số 01 kèm theo Thông tư này trình người đứng đầu cơ sở giáo dục nghề nghiệp phê duyệt.

b) Sổ tay bảo đảm chất lượng đảm bảo các yêu cầu sau:

- Phn ánh trung thực, chính xác các quy định về hệ thống bảo đảm chất lượng của cơ sở giáo dục nghề nghiệp;

- Được rà soát, điều chỉnh, bổ sung, cập nhật phù hợp với thực tế phát triển của cơ sở giáo dục nghề nghiệp và sự thay đi định hướng chiến lược haquy định khác có liên quan.

4. Xây dựng quy trình, công cụ bảo đảm chất lượng:

a) Đơn vị phụ trách chủ trì, phối hợp với các đơn vị xây dựng quy trình, công cụ bảo đảm chất lượng theo cách thức sau:

- Xác định lĩnh vực quản lý chất lượng trên cơ sở các tiêu chí kim định chất lượng giáo dục nghề nghiệp hiện hành. Tùtheo điều kiện, đặc thù cơ sở giáo dục nghề nghiệp có thể xác định các lĩnh vực quản lý chất lượng khác nếu cn thiết;

- Căn cứ các lĩnh vực quản lý chất lượng đã được cơ sở giáo dục nghề nghiệp xác định, nghiên cứu, xây dựng các nội dung cụ thể của từng lĩnh vực quản lý chất lượng.

b) Xây dựng qutrình, công cụ bảo đảm chất lượng cho tng nội dung cụ thể của các lĩnh vực quản lý chất lượng trình người đng đầu cơ sở cơ sở giáo dục nghề nghiệp phê duyệt. Các hoạt động bắt buộc phải xây dựng quy trình, công cụ bảo đảm chất lượng, bao gồm: xây dựng, lựa chọn, chỉnh sửa, bổ sung chương trình, giáo trình đào tạo; tuyn sinh; kiểm tra, thi, xét, công nhận tt nghiệp; đánh giá kết quả học tập, rèn luyện, cấp văn bng, chứng chỉ cho người học: tuyn dụng, quhoạch, đào tạo, bi dưng, đánh giá, phân loại nhà giáo, cán bộ qun lý; quản lý, sử dụng, bảo trì, bảo dưng thiết bị; quản lý xưởng; kho sát học sinh sau tốt nghiệp; khảo sát doanh nghiệp, đơn vị sử dụng lao động.

Điều 8. Thiết lập hệ thống thông tin bảo đảm chất lượng

1. Hệ thống thông tin bđảm chất lượng gồm cơ sở dữ liệu bảo đảm chất lượng và hạ tầng thông tin:

a) Cơ sở dữ liệu bảo đảm chất lượng là: thông tin đầu vào của từng quy trình bảo đảm chất lượng hoặc từng bước thuộc một quy trình; thông tin đầu ra của từng quy trình bảo đảm chất lượng hoặc từng bước thuộc một quy trình và các thông tin liên quan đến hệ thống bảo đảm chất lượng;

b) Hạ tầng thông tin bao gồm máy móc, thiết bị, phần mềm và công nghệ phục vụ việc xây dựng, vận hành hệ thng bo đảm chất lượng.

2. Nguyên tắc xây dựng cơ sở dữ liệu bảo đảm chất lượng:

a) Cơ sở dữ liệu mở, có khả năng mở rộng, cập nhật khi cn thiết;

b) Phản ánh đầy đủ, kịp thời, chính xác các thông tin phục vụ quản lý của cơ sở giáo dục nghề nghiệp và vận hành hệ thống bảo đảm chất lượng;

c) Ứng dụng công nghệ thông tin, bảo đảm kết nối với hệ thống thông tin quản lý của cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp các cấp;

d) Phân quyn truy cập hệ thng theo cấp độ quản lý phục vụ việc ra quyết định quản lý, điều hành các hoạt động bảo đảm chất lượng.

3. Hệ thống thông tin bảo đảm chất lượng được định kỳ rà soát, nâng cấp.

4. Cơ sở giáo dục nghề nghiệp xây dựng và ban hành quy chế quản lý, vận hành hệ thống thông tin bảo đảm chất lượng.

Điều 9. Phê duyệt, vận hành hệ thống bảo đảm chất lượng

1. Người đứng đầu cơ sở giáo dục nghề nghiệp phê duyệt các nội dung thuộc hệ thống bảo đảm chất lượng trước khi vận hành hệ thống trong cơ sở giáo dục nghề nghiệp.

2. Hệ thng bđảm chất lượng được công b công khai đ toàn thể cán bộ, nhà giáo, nhân viên và các đối tượng khác có liên quan biết và triển khai thực hiện.

Điều 10. Đánh giá hệ thống bảo đảm chất lượng

1. Quy trình đánh giá nội bộ hệ thống bảo đm chất lượng:

a) Xây dựng kế hoạch;

b) Thực hiện đánh giá hệ thng;

c) Phê duyệt báo cáo, công bố và lưu trữ.

2. Xây dựng kế hoạch

a) Hằng năm, đơn vị phụ trách xây dựng kế hoạch đánh giá hệ thống bảo đảm chất lượng cơ sở giáo dục nghề nghiệp trình người đứng đầu cơ sở giáo dục nghề nghiệp phê duyệt. Kế hoạch thể hiện đơn vị được đánh giá, nội dung và thời gian thực hiện đánh giá.

b) Căn cứ kế hoạch đánh giá hệ thng bo đảm chất lượng cơ sở giáo dục nghề nghiệp đã được phê duyệt, các đơn vị thuộc cơ sở giáo dục nghề nghiệp căn cứ chức năng, nhiệm vụ được giao xây dựng kế hoạch chi tiết để thực hiện.

3. Yêu cầu trong đánh giá hệ thống bảo đảm chất lượng:

a) Đảm bảo trung thực, khách quan, đầđủ thông tin, minh chứng hợp lệ;

b) Đánh giá các nội dung của từng lĩnh vực quản lý chất lượng của các đơn vị và của cơ sở giáo dục nghề nghiệp;

c) Huy động sự tham gia của cán bộ quản lý, nhà giáo, nhân viên, các doanh nghiệp, đơn vị sử dụng lao động có tiếp nhận học sinh, sinh viên đến thực tập, thực hành, làm việc;

d) Kết quả đánh giá công tác bảo đảm chất lượng từng đơn vị và kết quả đánh giá hệ thng bo đảm chất lượng cơ sở giáo dục nghề nghiệp được công bố công khai cho các đối tượng liên quan biết;

đ) Toàn bộ minh chng, tài liệu phục vụ đánh giá được lưu tr.

4. Thực hiện đánh giá, viết báo cáo

a) Đánh giá cấp đơn vị thuộc cơ sở giáo dục nghề nghiệp

Đơn vị thuộc cơ sở giáo dục nghề nghiệp thực hiện đánh giá các nội dung sau:

- Sự phù hợp và kết quả thực hiện mục tiêu chất lượng của đơn vị theo điểm c khoản 2 Điều 7 của Thông tư này;

- Sự phù hợp và kết quả vận hành các quy trình, công cụ bảo đảm chất lượng thuộc chức năng, nhiệm vụ của đơn vị đánh giá và quy trình, công cụ bo đảm chất lượng liên quan đã được ban hành;

- Thực hiện quy chế quản lý, vận hành hệ thng thông tin bảo đảm chất lượng tại đơn vị.

Đơn vị đánh giá viết báo cáo đánh giá công tác bảo đảm chất lượng gi về đơn vị phụ trách đ tng hợp, báo cáo.

b) Đánh giá cấp toàn cơ sở giáo dục nghề nghiệp

Đơn vị phụ trách chủ trì, phối hợp với các đơn vị liên quan thuộc cơ sở giáo dục nghề nghiệp thực hiện đánh giá các nội dung sau:

- Sự phù hợp của chính sách chất lượng cơ sở giáo dục nghề nghiệp theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 7 của Thông tư này;

- Sự phù hợp và kết quả thực hiện mục tiêu chất lượng cơ sở giáo dục nghề nghiệp theo quy định tại điểm b khoản 2 Điều 7 của Thông tư này;

- Sự phù hợp và kết quả vận hành các quy trình, công cụ bảo đảm chất lượng của các lĩnh vực quản lý chất lượng của cơ sở giáo dục nghề nghiệp;

- Quy chế quản lý, vận hành hệ thống thông tin bảo đảm chất lượng.

c) Căn c vào báo cáo công tác bo đảm chất lượng cấp đơn vị và kết quả đánh giá hệ thống bảo đảm chất lượng cấp toàn cơ sở giáo dục nghề nghiệp, đơn vị phụ trách viết báo cáo đánh giá hệ thống bảo đảm chất lượng cấp toàn cơ sở giáo dục nghề nghiệp đối với từng lĩnh vực qulý chất lượng, từng đợt đánh giá hoặc toàn bộ hệ thống khi thấcần thiết. Đơn vị phụ trách ly ý kiến các đơn vị thuộc cơ sở giáo dục nghề nghiệp, cán bộ qun lý, nhà giáo, nhân viên, đại diện người học và đại diện các tổ chức Đng, đoàn thể của cơ sở giáo dục nghề nghiệp đi với các nội dung đánh giá có liên quan; tng hp và hoàn thiện báo cáo đánh giá hệ thống bảo đảm chất lượng cấp toàn cơ sở giáo dục nghề nghiệp, trình người đứng đầu cơ sở giáo dục nghề nghiệp phê duyệt.

d) Đơn vị phụ trách thường xuyên theo dõi, kiểm tra kế hoạch đánh giá công tác bảo đảm chất lượng của các đơn vị, phát hiện kịp thời các quy trình, công cụ bảo đảm chất lượng cn khắc phục. Trong trường hợp cn thiết báo cáo, đề xuất người đứng đầu cơ sở giáo dục nghề nghiệp thực hiện đánh giá độc lập.

5. Phê duyệt, công khai kết qu đánh giá

a) Đơn vị phụ trách tổ chức công bố công khai báo cáo đánh giá hệ thống bảo đảm chất lượng cấp toàn cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong nội bộ cơ sở giáo dục nghề nghiệp thời hạn 30 ngày làm việc.

b) Báo cáo bđảm chất lượng của các đơn vị, báo cáo đánh giá hệ thống bảo đảm chất lượng cấp toàn cơ sở giáo dục nghề nghiệp và toàn bộ minh chng, tài liệu liên quan được lưu trữ theo quy định.

Điều 11. Thực hiện cải tiến

1. Căn c các báo cáo kết quả tự đánh giá chất lượng và các báo cáo đánh giá hệ thống bảo đảm chất lượng của cơ sở giáo dục nghề nghiệp, đơn vị phụ trách tng hp, phân tích, đề xuất kế hoạch cải tiến.

2. Đơn vị phụ trách ly ý kiến kế hoạch cải tiến các đơn vị, đại diện các tổ chức Đng, đoàn thể của cơ sở giáo dục nghề nghiệp, các doanh nghiệp, đơn vị sử dụng lao động có tiếp nhận học sinh, sinh viên đến thực tập, thực hành, làm việc; tng hợp và hoàn thiện kế hoạch ci tiến, trình người đứng đầu cơ sở giáo dục nghề nghiệp phê duyệt.

3. Các đơn vị thuộc cơ sở giáo dục nghề nghiệp thực hiện kế hoạch cải tiến đã được ngườđứng đcơ sở giáo dục nghề nghiệp phê duyệt.

Điều 12. Thực hiện chế độ báo cáo cơ quan quản lý có thẩm quyền

1. Đơn vị phụ trách căn cứ kết quả xây dựng, vận hành, đánh giá và ci tiến hệ thống bảo đảm chất lượng của cơ sở giáo dục nghề nghiệp, viết báo cáo hệ thống bảo đảm chất lượng của cơ sở giáo dục nghề nghiệp theo mu tại Phụ lục s 02 kèm theo Thông tư này, trình người đứng đu cơ sở giáo dục nghề nghiệp phê duyệt.

2. Cập nhật vào cơ sở dữ liệu bảo đảm chất lượng của hệ thống thông tin quản lý của cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp; gi báo cáo hệ thống bảo đảm chất lượng của cơ sở giáo dục nghề nghiệp cho cơ quan qulý trực tiếp (nếu có), Sở Lao động - Thương binh và Xã hội nơi cơ sở đóng trên địa bàn, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp (Cục Kim định chất lượng giáo dục nghề nghiệp) chậm nhất vào ngày 31 tháng 12 hng năm.

Mục 2. TỰ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP

Điều 13. Nội dung và chu kỳ tự đánh giá chất lượng

1. Tự đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục nghề nghiệp được thực hiện bắt buộc đối với trường cao đng, trường trung cấp, trung tâm giáo dục nghề nghiệp và định kỳ mỗi năm 01 lần.

2. Tự đánh giá chất lượng chương trình đào tạo các trình độ giáo dục nghề nghiệp được thực hiện định kỳ mi năm 01 lần đối với chương trình đào tạo nghề trọng điểm quốc gia, khu vực, quốc tế; chương trình đào tạo đạt tiêu chun kim định chất lượng giáo dục nghề nghiệp.

Điều 14. Yêu cầu tự đánh giá chất lượng

1. Đảm bảo đánh giá toàn bộ hoạt động của cơ sở giáo dục nghề nghiệp, chương trình đào tạo tại tất cả phân hiệu, chi nhánh.

2. Có sự tham gia của tất cả đơn vị, cá nhân có liên quan ca cơ sở giáo dục nghề nghiệp.

3. Đánh giá theo hệ thống tiêu chí, tiêu chuẩn kim định chất lượng giáo dục nghề nghiệp hiện hành và các hướng dẫn có liên quan.

4. Đm bo trung thực, khách quan, đầy đ minh chứng hợp lệ để chứng minh cho nhận định trong tự đánh giá chất lượng.

5. Kết quả tự đánh giá chất lượng phđược công khai trong nội bộ cơ sở giáo dục nghề nghiệp, được cập nhật vào cơ sở dữ liệu của hệ thống thông tin quản lý của cơ quan qun lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp và được lưu trữ cùng toàn bộ minh chứng, tài liệu liên quan.

Điều 15. Quy trình tự đánh giá chất lượng

1. Thành lập Hội đồng tự đánh giá chất lượng.

2. Thực hiện tự đánh giá chất lượng.

3. Thông qua và phê duyệt báo cáo tự đángiá chất lượng.

4. Công bố báo cáo tự đánh giá chất lượng và gửi cơ quan có thm quyn.

Điều 16. Thành lập Hội đồng tự đánh giá chất lượng

1. Hội đồng tự đánh giá chất lượng có chức năng giúp người đứng đầu cơ sở giáo dục nghề nghiệp thực hiện việc tự đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục nghề nghiệp, chương trình đào tạo các cấp trình độ. Hội đồng tự đánh giá chất lượng do người đứng đu cơ sở giáo dục nghề nghiệp quyết định thành lập, số lượng thành viên Hội đồng tự đánh giá chất lượng là số lẻ, có ít nht 11 thành viên đối với trường cao đng, trường trung cấp và ít nht 07 thành viên đối với trung tâm giáo dục nghề nghiệp.

2. Đối với cơ sở giáo dục nghề nghiệp khi tự đánh giá chất lượng chương trình đào tạo, người đng đầu cơ sở giáo dục nghề nghiệp có thể thành lập Hội đồng tự đánh giá chất lượng riêng cho tng chương trình đào tạo; số lượng thành viên Hội đồng tự đánh giá chất lượng là số lẻ; có ít nhất 07 thành viên thực hiện nhiệm vụ quy định tại khoản 4 Điều này.

3. Thành phần Hội đồng tự đánh giá chất lượng, bao gồm: Chủ tịch, Phó Chủ tịch (nếu có), Thư ký và các thành viên khác.

a) Chủ tịch Hội đồng tự đánh giá chất lượng là người đng đầu cơ sở giáo dục nghề nghiệp;

b) Phó Chủ tịch Hội đồng tự đánh giá chất lượng là cấp phó của người đng đu cơ sở giáo dục nghề nghiệp phụ trách công tác kim định chất lượng, bảo đảm chất lượng. Đối với Hội đồng tự đánh giá chất lượng chương trình đào tạo (nếu có) thì Phó Chủ tịch Hội đồng là người đứng đầu đơn vị phụ trách triển khai chương trình đào tạo;

c) Thư ký Hội đồntự đánh giá chất lượng là người đứng đu của đơn vị phụ trách đối với trường cao đng, trường trung cấp; trưởng phòng đào tạo đối với trung tâm giáo dục nghề nghiệp. Đi vi Hội đồng tự đánh giá chất lượng chương trình đào tạo (nếu có) thì Thư ký là đại diện của đơn vị phụ trách triển khai chương trình đào tạo;

d) Các thành viên khác của Hội đồng tự đánh giá chất lượng là đại diện lãnh đạo các đơn vị, cán bộ, nhà giáo có uy tín, đại diện các tổ chức đoàn thể của cơ sở giáo dục nghề nghiệp, chun gia có kinh nghiệm, utín và có ít nhất 02 đại diện doanh nghiệp, đơn vị sử dụng lao động có tiếp nhận học sinh, sinh viên đến thực tập, thực hành, làm việc.

4. Hội đồng tự đánh giá chất lượng có các nhiệm vụ sau:

a) Đôn đốc, kiểm tra, giám sát việc thực hiện kế hoạch tự đánh giá chất lượng;

b) Thông qua báo cáo tự đánh giá chất lượng và các biện pháp ci tiến, nâng cao chất lượng;

c) Phối hợp, hỗ trợ đoàn đánh giá ngoài thực hiện kim định chất lượng tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp (nếu có).

Điều 17. Thực hiện tự đánh giá chất lượng

1. Phân công đơn vị chủ trì thực hiện tự đánh giá chất lượng:

a) Tự đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục nghề nghiệp: Đối với trường cao đẳng, trường trung cấp, đơn vị chủ trì là đơn vị phụ trách. Đối với trung tâm giáo dục nghề nghiệp là phòng có chức năng quản lý đào tạo;

b) Tự đánh giá chất lượng chương trình đào tạo: đơn vị phụ trách triển khai chương trình đào tạo hoặc đơn vị chủ trì tự đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục nghề nghiệp.

2. Các nội dung tự đánh giá chất lượng, bao gồm:

a) Lập kế hoạch tự đánh giá chất lượntrình người đứnđầu cơ sở giáo dục nghề nghiệp phê duyệt;

b) Thu thập, phân tích và xử lý thông tin, minh chứng, đánh giá mức độ đạt được theo quy định tiêu chí, tiêu chuẩn kim định chất lượng giáo dục nghề nghiệp và các hướng dn có liên quan của Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp;

c) Tng hp và viết báo cáo tự đánh giá chất lượng theo mu quy định tại Phụ lục số 03, Phụ lục số 04 ban hành kèm theo Thông tư này;

d) Lấy ý kiến các đơn vị liên quan thuộc cơ sở giáo dục nghề nghiệp, tng hp và hoàn thiện báo cáo gửi Hội đồng tự đánh giá chất lượng.

Điều 18. Thông qua và phê duyệt báo cáo tự đánh giá chất lượng

1. Hội đồng tự đánh giá chất lượng tiến hành nghiên cứu, hp thông qua báo cáo tự đánh giá chất lượng. Nội dung báo cáo tự đánh giá chất lượng phải được ít nht 2/3 thành viên Hội đồng tự đánh giá chất lượng nht trí thông qua.

2. Trên cơ sở kết quả thông qua của Hội đntự đánh giá chất lượng, người đứng đầu cơ sở giáo dục nghề nghiệp phê duyệt báo cáo tự đánh giá chất lượng.

Điều 19. Công bố báo cáo tự đánh giá chất lượng và gửi cơ quan có thẩm quyền

1. Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ khi báo cáo tự đánh giá chất lượng được phê duyệt, người đứng đầu cơ sở giáo dục nghề nghiệp triệu tập cuộc họp công bố báo cáo tự đánh giá chất lượng trong cơ sở giáo dục nghề nghiệp. Thành phần dự họp gồm: các thành viên Hội đồng tự đánh giá chất lượng, người đứng đầu các đơn vị, đại diện người học và đại diện các tổ chức Đảng, đoàn thể của cơ sở giáo dục nghề nghiệp.

2. Trước ngày 25 tháng 12 hàng năm, cơ sở giáo dục nghề nghiệp báo cáo kết quả thực hiện tự đánh giá chất lượng cho cơ quan quản lý trực tiếp (nếu có), Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp (Cục Kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp), Sở Lao động - Thương binh và Xã hội nơi cơ sở giáo dục nghề nghiệp đặt trụ sở theo mẫu quy định tại Phụ lục số 05 kèm theo Thông tư này và cập nhật vào cơ sở dữ liệu hệ thống thông tin quản lý của cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp.

Chương III

TỔ CHỨC THỰC HIỆN

Điều 20. Trách nhiệm của Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp

1. Giúp Bộ trưởng chỉ đạo, tổ chức thực hiện theo các quy định tại Thôntư này.

2. Xây dựng các chương trình, tài liệu và tổ chức tập huấn cho đội ngũ cán bộ quản lý, nhà giáo, nhân viên làm công tác bảo đảm chất lượng của cơ sở giáo dục nghề nghiệp về xây dựng, vận hành, đánh giá và cải tiến hệ thng bđảm chất lượng, tự đánh giá chất lượng giáo dục nghề nghiệp.

3. Thường xuyên theo dõi, kiểm tra, đôn đốc việc tổ chức thực hiện các quy định tại Thông tư này.

Điều 21. Trách nhiệm của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội

1. Giúp Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đôn đốckiểm tra việc thực hiện các quy định hệ thng bđảm chất lượng của các cơ sở giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn.

2. Tng hp, báo cáo định kỳ, đột xuất việc thực hiện các quy định tại Thông tư này của các cơ sở giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn với cơ quan qun lý nhà nước có thẩm quyền.

Điều 22. Trách nhiệm của cơ quan quản lý trực tiếp cơ Sở giáo dục nghề nghiệp

1. Tạo điều kiện thuận lợi và ưu tiên đầu tư đ các cơ sở giáo dục nghề nghiệp trực thuộc thực hiện các quy định hệ thng bo đảm chất lượng.

2. Chỉ đạo, đôn đốc và kiểm tra việc thực hiện các quy định hệ thống bảo đảm chất lượng của cơ sở giáo dục nghề nghiệp trực thuộc thẩm quyền qun lý.

3. Tng hp, báo cáo định kỳ, đột xuất việc thực hiện các quy định tại Thông tư này của các cơ sở giáo dục nghề nghiệp trực thuộc.

Điều 23. Trách nhiệm của cơ sở giáo dục nghề nghiệp

1. Trường cao đẳng, trường truncấp tổ chức thực hiện các quy định tại Thôntư này. Đối với trung tâm giáo dục nghề nghiệp tùy theo điều kiện để quyết định thực hiện các quy định tại Mục 1Chương II của Thông tư này.

2. Tổ chức hướng dẫn cho đội ngũ cán bộ quản lý, nhà giáo, nhân viên của cơ sở giáo dục nghề nghiệp các nội dung liên quan quy định tại Thông tư này.

3. Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ, đột xuất theo yêu cầu của các cơ quan có thẩm quyền. Cập nhật thường xuyên vào cơ sở dữ liệu bảo đảm chất lượng của hệ thnthông tin của cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp.

4. Phối hợp với các tổ chức quốc tế đánh giá, công nhận hệ thống bảo đảm chất lượng khi có đủ điều kiện.

Điều 24. Hiệu lực thi hành

1. Thông tư này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 02 năm 2018.

2. Trong quá trình thực hiện, nếu có vấn đề phát sinh hoặc khó khăn vướng mắc, đề nghị phản ánh về Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (qua Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp) để kịp thời xem xét, giải quyết

 

 

Nơi nhận:
- Ban Bí thư Trung ương Đảng;
- Thủ tướng, các Phó Thủ tướng Chính phủ;
- Văn phòng Trung ương và các Ban của Đ
ng;
- Văn phòng Quốc hội;
- Văn phòng Chủ tịch nước;
- Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ;
- Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam;
- Cơ quan Trung ương của các tổ chức chính trị - xã hội;
- T
òa án nhân dân tối cao;
- Viện Kiểm sát nhân dân tối cao;
- Kiểm toán Nhà nước;
- HĐND, UBND các t
nh, thành phố trực thuộc Trung ương;
- Sở LĐTBXH các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;
- Công báo; Cổng thông tin điện tử của Chính phủ;
- Cục Kiểm tra văn bản QPPL (Bộ Tư pháp);
- Các đơn vị thuộc Bộ LĐTBXH, Cổng thông tin điện tử của Bộ LĐTBXH;
- Lưu: VT, TCGDNN (20).

KT. BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG





Lê Quân

 

PHỤ LỤC 01

(Ban hành kèm theo Thông tư số 28/2017/TT-BLĐTBXH ngày 15 tháng 12 năm 2017 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)

LOGO CỦA CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP
(nếu có)

TÊN CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP

Địa chỉ ………………………………………………………………
ĐT:………………………………Email:……………………………
Fax:……………........................Website:………………………..

 

 

SỔ TAY BẢO ĐẢM

CHẤT LƯỢNG

 

Ban hành ln:

Hiệu lực từ ngày:

 

 

 

 

 

THEO DÕI SỬA ĐI TÀI LIỆU

Yêu cu sửa đổi/ bổ sung

Trang/Phần liên quan việc sửa đổi

Mô tả nội dung sa đi

Lần ban hành/Ln sửa đổi

Ngày ban hành

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

I. GIỚI THIỆU CHUNG (bao gồm: lịch sử phát triển, sơ đồ tổ chức: chức năng - nhiệm vụ; danh mục các ngành nghề đào tạo; các thành tích đạt được...)

II. PHẠM VI ÁP DỤNG (bao gồm: quy mô áp dụng, lĩnh vực áp dụng)

III. QUÁ TRÌNH VẬN HÀNH VÀ MÔ TẢ MỐI LIÊN HỆ (xác định lĩnh vực quản lý cht lượng, nội dung của các lĩnh vực quản lý cht lượng và vẽ sơ đ mi liên hệ giữa các lĩnh vực/nội dung của các lĩnh vực quản lý chất lượng)

IV. DANH MỤC HỆ THỐNG TÀI LIỆU

STT

TÊN TÀI LIỆU

KÝ HIỆU

ĐƠN VỊ ÁP DỤNG
(đánh dấu X vào những đơn vị có liên quan)

Phòng...

Phòng...

Phòng...

Phòng...

Khoa...

Khoa...

 

1

Sổ tay chất lượng

STCL

 

 

 

 

 

 

 

2

Chính sách chất lượng và Mục tiêu chất lượng

CSCL- MTCL. 01

 

 

 

 

 

 

 

3

Quy trình, công cụ Xây dựng chương trình đào tạo

QT.01

 

 

 

 

 

 

 

……

………………….

……….

…..

…..

....

……

……

……

……

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

PHỤ LỤC 02

(Ban hành kèm theo Thông tư số 28/2017/TT-BLĐTBXH ngày 15 tháng 12 năm 2017 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)

TÊN CƠ QUAN QUẢN LÝ TRỰC TIẾP
TÊN CƠ SỞ GIÁO DỤC
NGHỀ NGHIỆP

-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

 

…………., ngày  tháng  năm 20…..

 

BÁO CÁO HỆ THỐNG BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG

NĂM ……………

DANH MỤC CÁC TỪ VIT TẮT

I. GIỚI THIỆU VỀ CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP

1.1. Cơ cấu tổ chức và nhân sự của cơ sở giáo dục nghề nghiệp

1.2. Nghề đào tạo và quy mô đào tạo của cơ sở giáo dục nghề nghiệp

1.3. Đơn vị phụ trách về bảo đảm cht lượng và kim định chất lượng (ghi rõ tên đơn vị, số lượng cán bộ, nhiệm vụ, điện thoại, địa chỉ mail...)

II. BÁO CÁO XÂY DNG, VẬN HÀNH, ĐÁNH GIÁ VÀ CẢI TIẾN HỆ THNG BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG

2.1. Tổng quan về hệ thống bảo đảm chất lượng đang vận hành

a) Đặt vn đề

b) Thông tin về xây dựng, vận hành hệ thống bảo đảm chất lượng

b1) Căn cứ xây dựng, vận hành hệ thống bảo đảm chất lượng

b2) Mục đích xây dựng, vận hành hệ thống bảo đảm chất lượng

b3) Nguyên tắc, yêu cầu xây dựng, vận hành hệ thng bo đảm chất lượng

b4) Cách thức xây dựng, vận hành hệ thống bảo đảm chất lượng

c) Chính sách chất lượng của cơ sở giáo dục nghề nghiệp

- ...........................................................................................................................................

- ...........................................................................................................................................

- ...........................................................................................................................................

d) Mục tiêu chất lượng của cơ sở giáo dục nghề nghiệp

- ...........................................................................................................................................

- ...........................................................................................................................................

- ...........................................................................................................................................

đ) Danh mục các lĩnh vực quản lý chất lượng thực hiện được xây dựng và vận hành

- ...........................................................................................................................................

- ...........................................................................................................................................

- ...........................................................................................................................................

e) Hệ thống thông tin bảo đm cht lượng (giới thiệu đơn vị ch trì công tác; tóm tt thực trạng hạ tầng thông tin của cơ sở giáo dục nghề nghiệp)

2.2. Đánh giá, cải tiến

a) Đánh giá:

a1) Tng số đợt đánh giá:

a2) Tng số đơn vị thuộc trường thực hiện tự đánh giá:

b) Ci tiến

b1) Nội dung của từng lĩnh vực qun lý cht lượng được chnh sa, bổ sung ci tiến

Nội dung thống kê

Số lưng

Ghi chú

Tng số nội dung đang vận hành

 

 

Số lượng nội dung thực hiện chnh sa

 

 

Số lượng nội dung được bổ sung

 

 

Số lượng nội dung loại bỏ

 

 

b2) Các quy trình, công cụ bảo đm cht, lượng được cải tiến

Nội dung thng kê

Số lượng

Ghi chú

Tng số quy trình, công cụ đang vận hành

 

 

Số lượng quy trình, công cụ thực hiện chỉnh sửa

 

 

Số lượng quy trình, công cụ được bổ sung

 

 

Số lượng quy trình, công cụ loại bỏ

 

 

III. ĐÁNH GIÁ CHUNG

3.1. Ưu điểm:

3.2. Tồn tại, hạn chế:

3.3. Nguyên nhân:

3.4. Đề xuất: (cơ sở giáo dục nghề nghiệp nêu ra các đề xuất, kiến nghị đối với cơ quan quản lý trực tiếp, cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền các cấp trong việc thực hiện chức năng quản lý nhà nước về bảo đảm chất lượng, kiểm định cht lượng giáo dục nghề nghiệp)

 

 

Nơi nhận:
- TCGDNN:
- Sở LĐTBXH t
nh/thành phố:….;
- Cơ quan qun lý trực tiếp:
- Lưu: 
……..

HIỆU TRƯỞNG
(Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu)

 

PHỤ LỤC 03

(Ban hành kèm theo Thông tư số 28/2017/TT-BLĐTBXH ngày 15 tháng 12 năm 2017 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)

LOGO CỦA CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP
(nếu có)

<TÊN CƠ QUAN QUẢN LÝ TRỰC TIẾP>
<TÊN CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP…>

 

 

BÁO CÁO

KẾT QUẢ TỰ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CƠ SỞ GIÁO DỤC

NGHỀ NGHIỆP

NĂM ……………….

 

 

 

 

……, tháng…..năm……

 

NỘI DUNG CHÍNH

BÁO CÁO KẾT QUẢ TỰ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP

CÁC TỪ VIT TẮT

PHẦN I. GIỚI THIỆU V CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP

1  Thông tin chung về cơ sở giáo dục nghề nghiệp

2  Thông tin khái quát về lịch sử phát triển và thành tích ni bật của cơ sở giáo dục nghề nghiệp

3  Cơ cấu tổ chức và nhân sự của cơ sở giáo dục nghề nghiệp

4  Nghề đào tạo và quy mô đào tạo của cơ sở giáo dục nghề nghiệp

5  Cơ sở vật chất, thư viện, tài chính

PHẦN II. KẾT QUẢ TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP

1  Đặt vấn đề

  Tng quan chung

2.1  Căn cứ tự đánh giá

2.2  Mục đích tự đánh giá

2.3  Yêu cầu tự đánh giá

2.4  Phương pháp tự đánh giá

2.5  Các bước tiến hành tự đánh giá

3  Tự đánh giá

3.1  Tổng hợp kết quả tự đánh giá1

3.2  T đánh giá theo tng tiêu chí, tiêu chuẩn

3.2.1  Tiêu chí 1: …………2

3.2.2  Tiêu chí 2:

3.2.3  Tiêu chí 3:

PHẦN III. TỔNG HỢP KẾ HOẠCH NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP

PHẦN IV. ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ

PHỤ LỤC

1. Quyết định thành lập Hội đồng tự đánh giá chất lượng (hoặc Quyết định kiện toàn Hội đồng tự đánh giá chất lượng)

2. Kế hoạch tự đánh giá của cơ sở giáo dục nghề nghiệp

3. Bảng mã minh chứng3

_____________

Tổng hợp kết quả tự đánh giá theo Mu 3.1

2 Báo cáo đánh giá chi tiết Tiêu chí theo Mu 3.2

3 Bảng mã minh chứng theo Mu 3.3

 

Mu 3.1. TNG HỢP KT QUẢ TỰ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CƠ SỞ GIÁO DC NGHỀ NGHIỆP

STT

Tiêu chí, tiêu chuẩn,
(ghi đầu đủ nội dung tiêu chí, tiêu chuẩn)

Điểm chuẩn

Tự đánh giá của cơ sở giáo dục nghề nghiệp

 

ĐỀ XUẤT KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

 

Đạt/Không đạt tiêu chuẩn kiểm định

 

Tổng điểm

 

 

1

Tiêu chí 1:…………………

 

 

 

Tiêu chuẩn 1:…………………

 

 

 

Tiêu chuẩn 2:…………………

 

 

 

………………

 

 

2

Tiêu chí 2:…………………

 

 

 

Tiêu chuẩn 1:…………………

 

 

 

Tiêu chuẩn 2:…………………

 

 

 

………….

 

 

<Các Tiêu chí 3,….N trình bày tương tự như Tiêu chí 1. Tiêu chí 2>

 

 

 

Mu 3.2. BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ CHI TIT TIÊU CHÍ <N>

TIÊU CHÍ <N>:... <Nội dung tiêu chí N>...

Đánh giá tng quát tiêu chí N:

Mở đầu (ngn gọn): <phần này mô tả, phân tích chung về những thông tinminh chứng của cơ sở GDNNphản ánh về các tiêu chuẩn trong tiêu chí N>.

* Những điểm mạnh: <tóm tđiểm mạndựa trên kết quả tự đánh giá của các tiêu chuẩn trong tiêu chí>

* Những, tồn tại: <tóm tắt tn tại dựa trên kết quả tự đánh giá của các tiêu chuẩn trong tiêu chí>.

* Kế hoạch nâng cao cht lượng: <tóm tt các kế hoạch, giải pháp nhằm phát huđiểm mạnh, khắc phục tồn tại của tiêu chí N>.

Điểm đánh giá tiêu chí N

Tiêu chí, tiêu chuẩn

Điểm tự đánh giá

Tiêu chí N

...

Tiêu chuẩn 1

...

Tiêu chuẩn 2

...

….

...

Tiêu chuẩn j

...

Tiêu chuẩn 1:...<Nội dung tiêu chu1, tiêu chí N>...

Mô tả, phân tích, nhận định: …………………………………….

Điểm tự đánh giá tiêu chuẩn 1, tiêu chí N:... điểm

Tiêu chun 2:...<Nội dung tiêu chun 2, tiêu chí N>...

(Trình bày tương tự tiêu chuẩn 1, tiêu chí N)

………….

Tiêu chuẩn j:...<Nội dung tiêu chuẩn j, tiêu chí N>...

(Trình bày tương tự tiêu chun 1, tiêu chí N)

 

Mẫu 3.3. BNG MàMINH CHỨNG

STT

Tiêu chí

Tiêu chuẩn

Mã minh chứng

Minh chng sử dụng chung cho các tiêu chí, tiêu chuẩn

Tên minh chứng

1

1

1

1.1.01

 

 

2

 

 

1.1.02

 

 

3

 

 

 

 

4

1

2

1.2.01

 

 

5

 

 

 

(Ví dụ 1.1.02)

 

6

 

 

1.2.02

 

 

7

 

 

1.2.03

 

 

8

 

 

 

 

9

1

j

1.j.01

 

 

10

 

 

1.j.02

 

 

11

 

 

 

 

(Kéo dài bảng theo mu trên lần lượt theo thứ tự tiêu chí, tiêu chuẩn và số lượng minh chứng của đơn vị)

Lưu ý: Tên minh chứng cần nêu rõ: Trích yếu nội dung; Ngày, tháng, năm ban hành; Người có thm quyn ký ban hành).

 

PHỤ LỤC 04

(Ban hành kèm theo Thông tư số 28/2017/TT-BLĐTBXH ngày 15 tháng 12 năm 2017 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)

LOGO CỦA CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP
(nếu có)

<TÊN CƠ QUAN QUẢN LÝ TRỰC TIẾP>
<TÊN CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP…>

 

 

BÁO CÁO

KẾT QUẢ TỰ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH / NGHỀ….TRÌNH ĐỘ

NĂM ……………….

 

 

 

 

……, tháng…..năm……

 

NỘI DUNG CHÍNH

BÁO CÁO KẾT QUẢ TỰ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH/NGHỀ….TRÌNH ĐỘ…..

CÁC TỪ VIT TẮT

PHẦN I. GIỚI THIỆU V CƠ SỞ GDNN, KHOA/ĐƠN VỊ PHỤ TRÁCH CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

1  Thông tin chung về cơ sở giáo dục nghề nghiệp

2  Thông tin khái quát về Khoa/Đơn vị phụ trách chương trình đào tạo

3  Thông tin về Chương trình đào tạo

PHẦN II. KẾT QUẢ TỰ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

1  Tng quan chung

1.1  Căn cứ tự đánh giá

1.2  Mục đích tự đánh giá

1.3  Yêu cầu tự đánh giá

1.4  Phương pháp tự đánh giá

1.5  Các bước tiến hành tự đánh giá

2  Tự đánh giá

2.1  Tng hợp kết quả tự đánh giá1

2.2  Tự đánh giá theo tng tiêu chí, tiêu chuẩn

2.2.1  Tiêu chí 1:…………….2

2.2.2  Tiêu chí 2:…………….

2.2.3  Tiêu chí 3:…………….

……   ……..

PHẦN III. TNG HỢP KẾ HOẠCH NÂNG CAO CHT LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

PHẦN IV. ĐỀ XUẤT, KIN NGHỊ

PHỤ LỤC

1. Quyết định thành lập Hội đồng tự đánh giá chất lượng/Hội đồng tự đánh giá chất lượng chương trình đào tạo (hoặc Quyết định kiện toàn Hội đồng tự đánh giá chất lượng/Hội đồng tự đánh giá chất lượng chương trình đào tạo)

2. Kế hoạch tự đánh giá chất lượng chương trình đào tạo

3. Bng mã minh chứng3

_____________

Tổng hợp kết quả tự đánh giá theo Mu 4.1

2 Báo cáo đánh giá chi tiết Tiêu chí theo Mu 4.2

3 Bảng mã minh chứng theo Mu 4.3

 

M4.1. TNG HỢP KT QUẢ TỰ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH/NGHỀ…TRÌNH ĐỘ…

STT

Tiêu chí, tiêu chuẩn,
(ghi đầu đủ nội dung tiêu chí, tiêu chuẩn)

Điểm chuẩn

Tự đánh giá của cơ sở giáo dục nghề nghiệp về chương trình đào tạo

 

ĐỀ XUẤT CẤP ĐỘ ĐẠT ĐƯỢC

 

Đạt/Không đạt tiêu chuẩn kiểm định

 

Tổng điểm

 

 

1

Tiêu chí 1:…………………

 

 

 

Tiêu chuẩn 1:…………………

 

 

 

Tiêu chuẩn 2:…………………

 

 

 

…………

 

 

 

…………

 

 

2

Tiêu chí 2:…………………

 

 

 

Tiêu chuẩn 1:…………………

 

 

 

Tiêu chuẩn 2:…………………

 

 

 

………….

 

 

<Các Tiêu chí 3,….N trình bày tương tự như Tiêu chí 1, Tiêu chí 2>

 

 

 

M4.2. BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ CHI TIT TIÊU CHÍ <N>

TIÊU CHÍ <N>:... <Nội dung tiêu chí N>...

Đánh giá tng quát tiêu chí N:

Mở đầu (ngn gọn): <phần này mô tảphân tích chung về những thông tinminh chứng của cơ sở GDNNphản ánh về các tiêu chuẩn trong tiêu chí N>.

* Những điểm mạnh: <tóm tđiểm mạndựa trên kết quả tự đánh giá của các tiêu chuẩn trong tiêu chí>

* Những tồn tại: <tóm tắt tn tại dựa trên kết quả tự đánh giá của các tiêu chuẩn trong tiêu chí>.

* Kế hoạch nâng cao cht lượng: <tóm tt các kế hoạch, giải pháp nhằm phát huđiểm mạnh, khắc phục tồn tại của tiêu chí N>.

Điểm đánh giá tiêu chí N

Tiêu chí, tiêu chuẩn

Điểm tự đánh giá

Tiêu chí N

...

Tiêu chuẩn 1

...

Tiêu chuẩn 2

...

….

...

Tiêu chuẩn j

...

Tiêu chuẩn 1:...<Nội dung tiêu chu1, tiêu chí N>...

Mô tả, phân tích, nhận định: …………………………………….

Điểm tự đánh giá tiêu chuẩn 1, tiêu chí N:... điểm

Tiêu chun 2:...<Nội dung tiêu chun 2, tiêu chí N>...

(Trình bày tương tự tiêu chuẩn 1, tiêu chí N)

………….

Tiêu chuẩn j:...<Nội dung tiêu chuẩn j, tiêu chí N>...

(Trình bày tương tự tiêu chun 1, tiêu chí N)

 

Mẫu 4.3. BNG MàMINH CHỨNG

STT

Tiêu chí

Tiêu chuẩn

Mã minh chứng

Minh chng sử dụng chung cho các tiêu chí, tiêu chuẩn

Tên minh chứng

1

1

1

1.1.01

 

 

2

 

 

1.1.02

 

 

3

 

 

 

 

4

1

2

1.2.01

 

 

5

 

 

 

(Ví dụ 1.1.02)

 

6

 

 

1.2.02

 

 

7

 

 

1.2.03

 

 

8

 

 

 

 

9

1

j

1.j.01

 

 

10

 

 

1.j.02

 

 

11

 

 

 

 

(Kéo dài bảng theo mu trên lần lượt theo thứ tự tiêu chí, tiêu chuẩn và số lượng minh chứng của đơn vị)

Lưu ý: Tên minh chứng cần nêu rõ: Trích yếu nội dung; Ngày, tháng, năm ban hành; Người có thm quyn ký ban hành).

 

PHỤ LỤC 05

(Ban hành kèm theo Thông tư số 28/2017/TT-BLĐTBXH ngày 15 tháng 12 năm 2017 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)

TÊN CƠ QUAN QUẢN LÝ TRỰC TIẾP>
<TÊN CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP>

-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: ……………….

…………, ngày  tháng  năm 20….

 

BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NĂM ………..

A. THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ GIÁO DỤC NGH NGHIP

(Tên, địa chỉ trụ sở, cơ quan chủ quan, loại hình cơ sở giáo dục nghề nghiệp, năm thành tập, thông tin liên hệ của cơ sở giáo dục nghề nghiệp; thông tin liên hệ của người đứng đu cơ sở giáo dục nghề nghiệp phụ trách công tác kim định, đảm bo chất lượng:...)

B. KT QUẢ T ĐÁNH GIÁ CHT LƯỢNG

I- TỰ ĐÁNH GIÁ CHT LƯỢNG CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP

1. Thời gian thực hiện t đánh giá chất lượng

(Thời gian thực hiện tự đánh giá chất lượng, thời gian công b báo cáo tự đánh giá cht lượng)

2. Kết quả tự đánh giá chất lượng

2.1. Tng số điểm tự đánh giá chất lượng:

2.2. Tự đánh giá chất lượng: (Đạt/Không đạt) tiêu chuẩn kim định chất lượng cơ sở giáo dục nghề nghiệp.

2.3. Bảng tổng hợp chi tiết điểm tự đánh giá chất lượng theo từng tiêu chítiêu chuẩn:

II - TỰ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

* Số lượng chương trình đào tạo thực hiện tự đánh giá cht lượng: …………

* Số lượng chương trình đào tạo tự đánh giá đạt tiêu chuẩn kim định cht lượng:…………

1. Tự đánh giá chất lượng chương trình đào tạo ngành/nghề... trình độ....

1.1. Thời gian thực hiện tự đánh giá chlượng

(Thời gian thực hiện tự đánh giá chlượng, thời gian công bố báo cáo tự đánh giá cht lượng)

1.2. Kết quả tự đánh giá cht lượng

a) Tổng số điểm tự đánh giá chất lượng: ……..

b) Tự đánh giá chất lượng: (Đạt/Không đạt) tiêu chuẩn kim định chất lượng chương trình đào tạo nghề/ngành ……trình độ …….

c) Bng tổng hợp chi tiết điểm tự đánh giá chất lượng theo từng tiêu chítiêu chuẩn: ………………………..

2. Tự đánh giá chất lượng chương trình đào tạo ngành/nghề... trình độ....

(Đi llượt các ni dung như mục 1 nêu trên)

C. ĐỀ XUẤT, KHUYN NGHỊ

1. Đề xuất

.............................................................................................................................................

2. Khuyến nghị

.............................................................................................................................................

 

 

Nơi nhận:
TCGDNN (để b/c);
- Sở LĐ-TBXH tnh/thành phố (để b/c);
- Cơ quan ch qun/đơn vị qun lý (để b/c);
- Lưu: ………………

HIỆU TRƯỞNG/GIÁM ĐỐC
(Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu)

Gửi cho bạn bè

Phản hồi

Thông tin người gửi phản hồi